INFLUENCES OF DAI VIET CIVILIZATION DURING NGUYEN LORD’S TERRITORIAL AGGRANDIZEMENT IN COCHINCHINA IN THE 17TH AND 18TH CENTURIES

Author: Huy. H. T. (2022), Influences of Dai Viet Civilization in Nguyen Lords’ territorial aggrandizement in Cochinchina in the 17th and 18th century, Thai Nguyen University Journal of Science and Technology, 227(9), 680-690.

Citation: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6143

 

Abstract:

This research paper aims to clarify some influences of Dai Viet civilization under the expansion of Nguyen Lords as well as lead to a recognition of Nguyen Lords’ role in Vietnamese culture preservation in Cochinchina during the 17th century and the 18th century. The author employs historical methods via a wide range of source materials and desk-research paper and logical method to generalize three locale points for this paper: (1) Dai Viet civilization contains new illustrations in clothing culture, housing culture and traffic culture; (2) The preservation of Vietnamese villages can be seen a copy of traditional villages in new territories, but it includes new social paradigms of the Chinese and the Khmerese; (3) Vietnamese people and other minorities performed their spiritual and religious culture through receiving new scholars of religions and beliefs to enrich Dai Viet civilization. The paper proves that there was a mass civilizational integration in Cochinchina during the 17th and the 18th century relied on perspectives of the civilizational history.

 

Tóm tắt:

Bài nghiên cứu này làm rõ một số ảnh hưởng của nền văn minh Đại Việt dưới sự mở rộng lãnh thổ của các Chúa Nguyễn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII. Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử thông qua tài liệu sơ cấp, tài liệu thứ cấp và phương pháp logic để khái quát ba đặc điểm: (1) Văn minh Đại Việt ở vùng đất mới có sự ảnh hưởng trên phương diện văn hóa vật chất, thể hiện qua văn hóa phục sức, văn hóa cư trú, văn hóa giao thông; (2) Làng Việt được tổ chức trên vùng đất mới, nhưng có thêm đặc điểm mới khi người Việt tái định cư ở phía Nam cùng với sự du nhập của các mô hình xã hội mới của các dân tộc ít người; (3) Người Việt và các dân tộc ít người khác có nhiều điểm tương đồng trong văn hóa tinh thần tâm linh. Một số trường phái mới đã được tiếp nhận bởi người Việt, góp phần và làm phong phú nền văn minh Đại Việt. Từ góc độ lịch sử văn minh, bài viết góp phần khẳng định văn minh Đại Việt đã có sự hội nhập văn hóa lớn ở vùng đất Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII.