EXPLAINING GENDER DIFFERENCES IN ENTREPRENEURSHIP: THE IMPACT OF MOTIVATIONS, SUCCESS FACTORS AND BUSINESS TRAINING ON THE PERFORMANCE OF MICROENTERPRISES IN CENTRAL VIETNAM

Authors: Quan V. Le, University of Management and Technology, Ho Chi Minh City; Mai Nguyen Lisovich, Van Lang University (2022), International Journal of Entrepreneurship and Small Business, Vol. 45, No.3, pp.355 - 375.

Citation: https://www.inderscienceonline.com/doi/abs/10.1504/IJESB.2022.122025

 

Abstract:

The objective of this study is to analyse and explain gender differences in entrepreneurship in Vietnam by measuring the impacts of motivations, success factors, and business training programs for entrepreneurs on the performance of their microenterprises. A questionnaire was administered to 110 female and 110 male business owners in Vietnam in 2016 and data were collected in the central region of the country with a very high ratio of female entrepreneurs. This study confirms that there are gender differences with respect to the entrepreneurial motivations, perceived success factors, and the types of business training received by the entrepreneurs. The study also reveals evidence that business training provided to male and female entrepreneurs has different impacts on the performance of microenterprises owned by them. As a result, a 'one size fits all' approach to training entrepreneurs may not be appropriate since not all types of training programs lead to the improvements of the performance of microenterprises.

 

Tóm tắt:

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích và giải thích sự khác biệt về giới tính trong tinh thần kinh doanh ở Việt Nam bằng cách đo lường tác động của động lực, yếu tố thành công và các chương trình đào tạo kinh doanh cho các tiểu thương đối với hiệu suất kinh doanh của họ. Một bảng câu hỏi đã được thực hiện cho 110 nữ và 110 nam là chủ doanh nghiệp ở Việt Nam vào năm 2016 và dữ liệu được thu thập ở khu vực miền Trung với tỷ lệ nữ chủ doanh nghiệp rất cao. Nghiên cứu này xác nhận rằng có sự khác biệt về giới tính liên quan đến động lực kinh doanh, các yếu tố thành công, nhận thức và các chương trình đào tạo kinh doanh mà các tiểu thương nhận được. Nghiên cứu cũng đưa ra bằng chứng cho thấy đào tạo kinh doanh được cung cấp cho các chủ doanh nghiệp nam và nữ có tác động khác nhau đến hiệu suất của các doanh nghiệp siêu nhỏ thuộc sở hữu của họ. Kết quả là cách tiếp cận 'một khung hình đào tạo phù hợp với tất cả' để đào tạo tiểu thương có thể không phù hợp vì không phải tất cả các loại chương trình đào đều dẫn đến cải thiện hiệu suất của các doanh nghiệp siêu nhỏ.